Khi bà Clavia Novicova mất ở tuổi 94 tại làng Progress (Tiến bộ) vùng Viễn Đông, Nga, tiễn đưa bà chỉ có dăm ba người, không có người thân, không có bạn bè vì tất cả đã từ lâu về bên kia thế giới.
Chỉ ở Nhật Bản, các hãng truyền hình lớn nhất đã đưa tin đậm: Người vợ Nga của ông Yasaburo đã mất!
Ở đất nước mặt trời mọc, bà Clavia đã trở thành biểu tượng của tình yêu và sự hy sinh: sống chung 37 năm, bà đã khuyên chồng trở về nước, về với người thân, về với người vợ Nhật đã chờ ông hơn nửa thế kỷ...
Ngày tiễn chú về bên kia thế giới, nhìn nơi tủ sách của chú, tôi phát hiện một vật cổ có khắc bốn câu thơ. Đọc xong, nước mắt tôi bỗng lăn dài không cách nào ngăn được… Có một loại thời gian gọi là quá khứ Có một loại vĩnh hằng gọi là nháy mắt Có một loại tình yêu gọi là đã từng Có một loại đánh mất gọi là quên lãng…
Tôi là một cô nhi, có lẽ là “kết quả” của trọng nam khinh nữ, hoặc cũng có lẽ là “sản phẩm” của một cuộc tình trăng gió nhưng lại không thể gánh chịu trách nhiệm với nhau, và chú Triết Dã là người đã lượm tôi về nhà nuôi.
Cuối mùa thu năm 1937, tòa soạn báo Tiểu thuyết Thứ bảy nhận được bài thơ nhan đề Bài thơ thứ nhất, rồi sau đó ít ngày, nhận được một bài thơ nữa, nhan đề Hai sắc hoa ti gôn, đều của một tác giả ký tên T.T.Kh. Sau đó, tòa soạn không nhận được bài thơ nào nữa của T.T.Kh, cũng không biết tác giả này ở đâu.
Sau khi báo đăng hai bài thơ, làng văn xôn xao lắm, nhưng không hề thấy T.T.Kh liên hệ với tòa soạn. Có mấy người đã nhất quyết, T.T.Kh chính là người yêu của mình, nhưng chả có ai đưa ra được chứng cớ thuyết phục. Tác giả T.T.Kh vô hình vô ảnh trong cuộc đời, nhưng thơ của bà được giới phê bình luận bàn náo nhiệt (và không hiểu sao mọi người đã tin chắc ngay rằng T.T.Kh là nữ giới). Đương thời, có người không ngần ngại đánh giá đó là những áng thơ tuyệt tác, nhất là bài Hai sắc hoa ti gôn.
Tôi đợi em về sông hà thanh đã cạn tôi đợi em về núi bà hỏa đã cháy tan hoang tôi đợi em về tháp đôi đổ nát tôi đợi em về những ngôi mộ gió hải minh nhơn lý còn đó hàng hàng
Tôi thường đến nhà quàn để tiễn biệt người qua đời, chỉ cần họ có đôi chút liên hệ với tôi, với gia đình tôi. Đến để cầu nguyện cho linh hồn họ nghỉ yên ở cõi vĩnh hằng, tùy theo niềm tin của mỗi tôn giáo và để an ủi chia sẻ nỗi buồn với người còn ở lại trên cõi trần. Vì thế, tôi khá quen thuộc với các nhà quàn nhưng lại lạ lẫm với nhà hỏa thiêu.
Vậy mà tôi đến nhà hỏa thiêu vào một buổi trưa nắng gắt để tiễn đưa Thắng, một người em trong đoàn Hướng đạo Hoa Lư, vừa mất khi tuổi đời mới ngoài sáu mươi. Đây là lần đầu tiên tôi chứng kiến giây phút tiễn biệt tại nhà hỏa thiêu và để lại cho tôi nhiều suy nghĩ về số phận vô thường của kiếp người.
Thay mặt bạn bè thân hữu trang tvqn.info, xin thành kính chia buồn cùng chị Thu và gia đình. Nguyện xin hương hồn Dominique sớm về hưởng nhan thánh Chúa.